1

Trẻ có thể bị liệt nếu không can thiệp sớm gù vẹo cột sống - Bệnh viện Việt Đức

Mặc dù cột sống ngực có độ cong tự nhiên từ 20-45 độ, nhưng các bất thường về tư thế hoặc cấu trúc có thể dẫn đến một đường cong nằm ngoài phạm vi bình thường này.

Khi bác sĩ thăm khám, nếu đường cong cột sống lớn hơn bình thường (hơn 50 độ) được gọi là quá gù cột sống (hay gọi chung là gù cột sống) dẫn đến lưng trên tròn. 

Triệu chứng của gù cột sống

Chúng có thể bao gồm:

  • Tròn vai
  • Bướu gù có thể nhìn thấy ở lưng
  • Đau lưng nhẹ
  • Mệt mỏi
  • Cột sống cứng
  • Cơ gân kheo (cơ ở mặt sau của đùi).
  • Các đường cong tăng dần có thể dẫn đến yếu, tê hoặc ngứa ran ở chân
  • Mất cảm giác
  • Khó thở, thở nông.

Nguyên tắc vẹo cột sống phát hiện và can thiệp càng sớm càng tốt trong thời gian 5-8 tuổi, đặc biệt trước 10 tuổi. Nếu phát hiện muộn, nhiều cháu sẽ bị thiểu sản, kém phát triển lồng ngực dẫn tới phổi không phát triển được, phế nang ít đi.

Trẻ sẽ bị ảnh hưởng đến chức năng hô hấp, tuần hoàn, tim mạch, các cơ quan hệ tiêu hóa. Khi qua thời gian vàng, phổi khung sươn xường bị biến dạng hết, phổi kém rồi thì không thể làm can thiệp lồng ngực và phổi.

Gần đây tỷ lệ các cháu bé đến khám tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vì bệnh lý gù vẹo cột sống ngày một gia tăng. Đặc biệt, vào giai đoạn mùa hè, trung bình mỗi ngày khoa Phẫu thuật Cột sống mổ cho 2-3 vẹo cột sống ở đủ mọi lứa tuổi.

Ca bệnh gù vẹo cột sống ở trẻ

Bốn tuổi, bé N.T.T đã rơi vào cảnh bị liệt vì căn bệnh gù vẹo cột sống tiến triển quá nhanh. Bằng tất cả nỗ lực can thiệp cột sống, các bác sĩ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã trải qua ca phẫu thuật căng thẳng để mang lại cuộc sống mới cho bệnh nhi.

Bé N.T.T bốn tuổi, chỉ nặng 10 kg được chuyển đến Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ Bệnh viện Nhi Trung ương trong tình trạng đã liệt nửa người.

PGS, TS Đinh Ngọc Sơn – Trưởng khoa Phẫu thuật Cột sống, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho biết, chưa bao giờ anh gặp một ca bị gù vẹo lại tiến triển nhanh, chèn ép tủy, gây liệt nhanh như bệnh nhi này.

Thể trạng bệnh nhi rất yếu, liệt hoàn toàn trước mổ. Bệnh nhi bị gù rất nặng nề ở vị trí ngực cao, rất khó can thiệp. Bệnh nhi mới bốn tuổi nên xương rất mềm, các bác sĩ phải tính toán rất kỹ trước mổ làm sao cố định cho cột sống đủ chắc, chỉnh hình được mà phải giải phóng được tủy để cháu bé không bị liệt.

Đây là một trong những ca đặc biệt khi can thiệp cột sống cho các bệnh nhi trong thời gian qua. Trong trường hợp này, bệnh nhi bị gù vẹo tiến triển quá nhanh dẫn tới liệt.

Nguồn: Bệnh viện Việt Đức.

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Video có thể bạn quan tâm
LẦN ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM: THAY KHỚP KHUỶU TOÀN PHẦN, KHÔI PHỤC CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CÁNH TAY TÀN PHẾ CHO BỆNH NHÂN BỊ TAI NẠN GIAO THÔNG LẦN ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM: THAY KHỚP KHUỶU TOÀN PHẦN, KHÔI PHỤC CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CÁNH TAY TÀN PHẾ CHO BỆNH NHÂN BỊ TAI NẠN GIAO THÔNG 06:40
LẦN ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM: THAY KHỚP KHUỶU TOÀN PHẦN, KHÔI PHỤC CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CÁNH TAY TÀN PHẾ CHO BỆNH NHÂN BỊ TAI NẠN GIAO THÔNG
 Xương bả vai trái bị gãy, vùng khuỷu trái cũng gãy hở và mất da rộng, ngực bị chấn thương… tai nạn giao thông vào tháng 5/2019 khiến chị...
 3 năm trước
 693 Lượt xem
PHẪU THUẬT THAY ĐỒNG THỜI 8 KHỚP NGÓN TAY CHO BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP, BIẾN CHỨNG NGÓN TAY CO QUẮP, CONG VẸO KHÔNG DUỖI ĐƯỢC SUỐT 20 NĂM, NGUY CƠ TÀN PHẾ KHI MỚI 33 TUỔI. PHẪU THUẬT THAY ĐỒNG THỜI 8 KHỚP NGÓN TAY CHO BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP, BIẾN CHỨNG NGÓN TAY CO QUẮP, CONG VẸO KHÔNG DUỖI ĐƯỢC SUỐT 20 NĂM, NGUY CƠ TÀN PHẾ KHI MỚI 33 TUỔI. 01:53
PHẪU THUẬT THAY ĐỒNG THỜI 8 KHỚP NGÓN TAY CHO BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP, BIẾN CHỨNG NGÓN TAY CO QUẮP, CONG VẸO KHÔNG DUỖI ĐƯỢC SUỐT 20 NĂM, NGUY CƠ TÀN PHẾ KHI MỚI 33 TUỔI.
Lần đầu tiên được triển khai tại Việt Nam, Trung tâm Phẫu thuật khớp - Y học thể thao BVĐK Tâm Anh đã thực hiện thành công ca mổ thay cùng lúc 8...
 3 năm trước
 1138 Lượt xem
BỆNH CỘT SỐNG TRONG CON MẮT CHUYÊN GIA BỆNH CỘT SỐNG TRONG CON MẮT CHUYÊN GIA 00:07
BỆNH CỘT SỐNG TRONG CON MẮT CHUYÊN GIA
Dân số Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn "già hóa" từ năm 2011. Hiện nay, số người trên 65 tuổi là 7,4 triệu người, chiếm 7,7%. Tuổi thọ con...
 3 năm trước
 595 Lượt xem
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM, THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ & CÁC BỆNH LÝ CỘT SỐNG THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM, THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ & CÁC BỆNH LÝ CỘT SỐNG 02:17
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM, THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ & CÁC BỆNH LÝ CỘT SỐNG
"Thoát vị đĩa đệm”, “Thoái hoá đốt sống cổ”, “Thoái hoá đốt sống thắt lưng”, "Gai cột sống", "Vẹo cột sống"… những bệnh lý cơ xương khớp và bệnh lý...
 3 năm trước
 824 Lượt xem
Cứu bệnh nhân xương khớp khỏi nguy cơ bại liệt ở tuổi U40 Cứu bệnh nhân xương khớp khỏi nguy cơ bại liệt ở tuổi U40 02:56
Cứu bệnh nhân xương khớp khỏi nguy cơ bại liệt ở tuổi U40
"Xương khớp mà chữa lòng vòngNhầm thầy sai thuốc đi tong cả đời"Câu nói dân gian ví von về nỗi khổ của người bệnh cơ xương khớp quả...
 3 năm trước
 731 Lượt xem
Đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam: Ứng dụng công nghệ 3D trong chẩn đoán bệnh xương khớp Đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam: Ứng dụng công nghệ 3D trong chẩn đoán bệnh xương khớp 02:14
Đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam: Ứng dụng công nghệ 3D trong chẩn đoán bệnh xương khớp
Chắc hẳn trước đây, bạn chỉ nghe đến phương pháp: “Thực nghiệm điều tra”! Đó là một thuật ngữ chuyên ngành, phục vụ công tác điều tra các vụ án của...
 2 năm trước
 840 Lượt xem
Tin liên quan
Bệnh loãng xương có di truyền không?
Bệnh loãng xương có di truyền không?

Loãng xương là một bệnh lý mạn tính phổ biến ảnh hưởng đến sức khỏe xương. Loãng xương là khi khối lượng và mật độ xương giảm, điều này khiến xương trở nên suy yếu và dễ gãy. Bất cứ ai cũng có thể bị loãng xương nhưng có những yếu tố làm tăng nguy cơ, gồm có tuổi tác, giới tính và di truyền. Chế độ ăn uống và lối sống cũng có thể góp phần làm cho xương kém chắc khỏe và có nguy cơ loãng xương cao. Bài viết dưới đây sẽ giải thích ảnh hưởng của gen di truyền đến nguy cơ mắc bệnh loãng xương, tầm quan trọng của việc sàng lọc và các biện pháp phòng ngừa loãng xương.

Bệnh loãng xương ảnh hưởng đến cột sống như thế nào?
Bệnh loãng xương ảnh hưởng đến cột sống như thế nào?

Các vấn đề về cột sống là một trong những biến chứng của bệnh loãng xương, gồm có gãy xương sống và hẹp đốt sống. Sử dụng thuốc, thay đổi lối sống và tập thể dục có thể giúp kiểm soát bệnh loãng xương và phòng ngừa các vấn đề về cột sống.

Bệnh celiac (không dung nạp gluten) có thể gây loãng xương
Bệnh celiac (không dung nạp gluten) có thể gây loãng xương

Bệnh celiac có thể ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng từ thực phẩm của cơ thể và điều này có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương. Những người mắc bệnh celiac có nguy cơ gặp phải nhiều vấn đề sức khỏe về lâu dài khác, trong đó có chứng loãng xương. Tại sao bệnh celiac lại có thể dẫn đến loãng xương? Và làm thế nào để giảm thiểu nguy cơ?

Bệnh suy giáp có gây loãng xương không?
Bệnh suy giáp có gây loãng xương không?

Bệnh suy giáp không gây loãng xương. Tuy nhiên, dùng thuốc điều trị suy giáp quá liều có thể làm tăng nguy cơ loãng xương.

Bệnh loãng xương có chữa khỏi được không?
Bệnh loãng xương có chữa khỏi được không?

Không có cách nào có thể “đảo ngược” tình trạng mất xương. Nhưng có rất nhiều cách để ngăn chặn mất xương thêm và giảm nguy cơ gãy xương khi bị loãng xương.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây