1

Sốt và biến chứng sốt cao co giật ở trẻ em - Bệnh viện 108

Sốt:

  • Sốt được coi là một phản ứng bảo vệ của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
  • Cơ thể được gọi là sốt khi nhiệt độ cặp nách là >37,2 độ C.
  • Sốt là một phản ứng có lợi của cơ thể, nhưng sốt là báo hiệu cơ thể đang bị nhiễm bệnh

Sốt được chia làm 3 độ:

  • Sốt nhẹ là khi nhiệt độ < 38 độ C
  • Sốt vừa là từ 38 độ C đến < 39 độ C
  • Sốt cao là khi nhiệt độ ≥ 39 độ C
  • Với trẻ em nhiệt độ tăng cao rất nhanh có khi lên ≥ 40 độ C.

Sốt không được coi là một bệnh mà chỉ là một triệu chứng gặp trong nhiều bệnh lý khác nhau. Sốt được gọi là kéo dài khi thời gian sốt trên 15 ngày. 

Nguyên nhân gây ra sốt: virus, vi khuẩn hoặc ký sinh trùng…Trên một bệnh nhân thường hiếm khi chỉ có triệu chứng sốt đơn độc mà thường kết hợp các triệu chứng khác, đồng thời nếu có thể với các kết quả xét nghiệm để định hướng căn nguyên gây ra bệnh.

Biểu hiện sốt ở trẻ:

  • Trẻ thường phản ứng nhanh với các tác nhân gây bệnh do vậy sốt ở trẻ em thường là sốt cao nhưng khả năng hồi phục của trẻ cũng rất nhanh.
  • Trẻ sốt thường kèm mệt mỏi, chán ăn, thở nhanh, quấy khóc, ít vận động nên càng giữ nhiệt.
  • Các phản ứng này nhanh chóng mất đi khi trẻ được dùng thuốc hạ sốt và chườm mát.

Các loại thuốc hạ sốt như Efferalgan (acetaminophen), Ibuprofen. Thuốc có thể được dùng theo đường uống hoặc đặt hậu môn với liều lượng theo chỉ định của thầy thuốc.

Co giật do sốt cao:

  • Việc sử dụng thuốc hạ sốt là một việc làm cần thiết vì nó góp phần tránh được nguy cơ co giật do sốt cao gây ra.
  • Co giật do sốt cao là một biến chứng hay gặp, khi trẻ bị co giật sẽ gây mất ý thức, bị thiếu oxy não
  • Cơn giật kéo dài có thể gây biến chứng lâu dài đặc biệt với trẻ có bệnh động kinh tiềm ẩn.
  • Sốt cao co giật ở trẻ em thường lành tính ít để lại di chứng.
  • Do vậy sau khi cho trẻ dùng thuốc hạ sốt bố mẹ trẻ cần theo dõi các đáp ứng của cơ thể với thuốc, nếu không hạ nhiệt thì cần nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế để điều trị bệnh kịp thời.

Nguồn: Bệnh viện 108

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện?

Bác sĩ cho tôi hỏi, có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện không ạ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  787 lượt xem

Cho trẻ hơn 5 tháng tuổi đến khám muộn tại Phòng khám trẻ có nguy cơ tại bệnh viện có được không?

Em sinh non bé khi thai mới được 31 tuần 6 ngày. Hiện tại bé nhà em đã được hơn 5 tháng tuổi. Trước đó em có lịch hẹn tái khám tại PHòng khám trẻ có nguy cơ tại bệnh viện Từ Dũ, nhưng do điều kiện ở quê xa xôi nên em chưa đi được. Giờ em muốn cho bé đến khám thì có được không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1104 lượt xem

Làm gì để phòng tránh trẻ bị lây bệnh khi đi mẫu giáo?

- Có những biện pháp nào để phòng tránh cho bé không bị lây bệnh khi đi mẫu giáo không bác sĩ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với! Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  857 lượt xem

Có nên cho bé vào bồn tắm hoặc lau người bằng bọt biển để hạ sốt không?

Tôi nghe mọi người mách là lau người bằng bọt biển hoặc cho bé vào bồn tắm là có thể hạ sốt cho bé. Tôi có nên làm như vậy không? Mong bác sĩ cho tôi lời khuyên ạ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  810 lượt xem

Yếu tố nào khiến bé nghẹt mũi mà không kèm triệu chứng khác?

Bác sĩ tôi hỏi, yếu tố nào có thể khiến bé nghẹt mũi mà không có các triệu chứng khác không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  637 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? 03:06
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN?
Sau khi tiêm vắc xin, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ phản ứng với vắc xin và đáp ứng bằng cách tạo ra kháng thể với mầm bệnh. Từ đó hệ thống miễn...
 3 năm trước
 605 Lượt xem
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. 01:18
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với.
Giật mình chới với là 1 trong 3 biểu hiện nặng điển hình của tay chân miệng, là dấu hiệu cho thấy bé đã bị.nhiễm độc thần kinh, nếu không điều trị...
 2 năm trước
 12075 Lượt xem
HƠN 50% TRẺ EM NHẬP VIỆN VÌ VIRUS ROTA, CHỦNG NGỪA VẮC XIN CHO CON YÊU NGAY TỪ 6 TUẦN TUỔI. HƠN 50% TRẺ EM NHẬP VIỆN VÌ VIRUS ROTA, CHỦNG NGỪA VẮC XIN CHO CON YÊU NGAY TỪ 6 TUẦN TUỔI. 00:53
HƠN 50% TRẺ EM NHẬP VIỆN VÌ VIRUS ROTA, CHỦNG NGỪA VẮC XIN CHO CON YÊU NGAY TỪ 6 TUẦN TUỔI.
Không có nỗi khổ nào bằng chứng kiến con chiến đấu với bệnh tiêu chảy cấp do virus Rota mà không thể làm gì giúp con được. Tiêu chảy cấp rất nguy...
 3 năm trước
 678 Lượt xem
Bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em Bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em 19:59
Bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em
Nguồn: Bệnh viện Nhi trung Ương
 3 năm trước
 631 Lượt xem
Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương 14:55
Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương
Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương
 3 năm trước
 647 Lượt xem
Tin liên quan
Câu chuyện về bệnh đậu mùa, từ “chủng đậu” sang vắc xin
Câu chuyện về bệnh đậu mùa, từ “chủng đậu” sang vắc xin

Đưa vi khuẩn vào cơ thể để tạo miễn dịch - ý tưởng chính từ việc tiêm chủng – dường như có vẻ là một ý tưởng hiện đại, nhưng thực tế nó đã trải qua hàng thế kỷ. Lịch sử thú vị của bệnh đậu mùa đã tiết lộ khoảng thời gian áp dụng ý tưởng tuyệt vời này.

Nuôi con bằng sữa mẹ và bệnh HIV/AIDS
Nuôi con bằng sữa mẹ và bệnh HIV/AIDS

Virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) là virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch (AIDS). HIV có thể truyền cho em bé qua sữa mẹ.

Bệnh Lupus ban đỏ và việc cho con bú sữa mẹ
Bệnh Lupus ban đỏ và việc cho con bú sữa mẹ

Hãy tìm hiểu về bệnh lupus ban đỏ hệ thống và cho con bú để có thể đưa ra lựa chọn cũng như cách chăm sóc bé một cách tốt nhất nhé!

Song sinh đa chủng tộc, một da đen, một da trắng
Song sinh đa chủng tộc, một da đen, một da trắng

Mặc dù từ “cặp song sinh” gợi lên vẻ bề ngoài hoàn toàn giống nhau nhưng sự thật là cặp song sinh không cùng trứng và không giống nhau thường phổ biến hơn các cặp song sinh cùng trứng.

Các bệnh dị ứng theo mùa (dị ứng phấn hoa/cỏ) ở trẻ em
Các bệnh dị ứng theo mùa (dị ứng phấn hoa/cỏ) ở trẻ em

Dị ứng theo mùa là gì? Bệnh dị ứng theo mùa có là một vấn đề nghiêm trọng không? Trẻ thường bị dị ứng theo mùa vào thời điểm nào trong năm? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết đưới đây!

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây