1

LẤY MÁU GÓT CHÂN XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC SƠ SINH NÊN LÀM

Trong quá trình mang thai, rất nhiều tác động xấu có thể khiến con mắc dị tật mà mẹ không hề hay biết. Xét nghiệm lấy máu gót chân hiện là giải pháp NHANH CHÓNG - AN TOÀN giúp bảo vệ trẻ ngay từ khi mới chào đời.

XÉT NGHIỆM MÁU GÓT CHÂN PHÁT HIỆN BỆNH GÌ?

-55 rối loạn chuyển hóa (25 acid amin, 15 acid hữu cơ, 15 acid béo);

-Thiếu men G6PD;

-Tăng sản thượng thận bẩm sinh (CAH);

-Suy giáp trạng bẩm sinh (CH);

-Bệnh Phenylketone niệu (PKU);

-Rối loạn chuyển hóa đường Galactose.

Dị tật bẩm sinh nếu phát hiện muộn, tương lai của trẻ bị đe dọa nghiêm trọng cả về sức khỏe THỂ CHẤT lẫn TRÍ TUỆ, đồng thời trở thành gánh nặng cho cả gia đình mãi về sau.

Theo Thạc sĩ, BS Nguyễn Bá Sơn - Chuyên gia Di truyền, BVĐK MEDLATEC, thời điểm xét nghiệm sàng lọc sơ sinh:

⏰TỐT NHẤT từ 48 đến 72h sau sinh;

⏰Làm sớm trước 24h: Có thể dẫn tới kết quả dương tính giả;

⏰Làm sau 72h: Không đảm bảo phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời;

Nếu trẻ cần truyền máu, mẫu nên được lấy trước khi hoặc sau khi truyền 3 tháng.

>> Thông tin chi tiết tại bài viết: https://tinyurl.com/y2adrkd3

MEDLATEC MANG AN TÂM TỚI MỌI GIA ĐÌNH VIỆT

Bệnh viện là địa chỉ uy tín hàng đầu được rất nhiều cha mẹ lựa chọn thực hiện sàng lọc sơ sinh cho con, bởi:

? Đội ngũ chuyên gia, bác sĩ chuyên khoa Di truyền, Sản, Nhi,... giàu kinh nghiệm, tận tâm;

? Trung tâm Xét nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 15189:2012 cho kết quả nhanh chóng, chính xác;

? Thủ tục đơn giản, quá trình thăm khám chuyên nghiệp;

? Khách hàng có thể tra cứu kết quả online qua tin nhắn điện thoại cá nhân, website hoặc đăng ký gửi kết quả về tận nơi.

ĐẶC BIỆT, cha mẹ có thể chủ động thời gian đăng ký dịch vụ xét nghiệm sàng lọc sơ sinh cho con NGAY TẠI NHÀ với chi phí đi lại chỉ 10.000đ.

>>Quý khách hàng vui lòng để lại SỐ ĐIỆN THOẠI, COMMENT/INBOX để nhận tư vấn MIỄN PHÍ.

======+======+======

? Hệ thống Bệnh viện/Phòng khám Đa khoa MEDLATEC

• Cơ sở 1: 42 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội.

• Cơ sở 2: 99 Trích Sài, Tây Hồ, Hà Nội.

• Cơ sở 3: 03 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội.

• Cơ sở 4: 119 Nguyễn Tất Thành, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.

☎️Tổng đài: 1900 56 56 56.

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Hỏi bác sĩ về kết quả xét nghiệm sàng lọc dị tật thai nhi?

Em vừa đi nhận kết quả xét nghiệm sàng lọc dị tật thai nhi về, mọi chỉ số như sau: CRL: 80mm NT: 1.1mm. Thai gần 14 tuần MOM: 0.57 fb hCG= 58.6ng/ml - MoM hiệu chỉnh= 1.80 PAPP-A= 3.49mIU/ml - MoM hiệu chỉnh= 0.46MoM. Nguy cơ hội chứng Down(T21) 1:1782 Thấp. Nguy cơ hội chứng Down (fb hCG +PAPP-A + NT) 1:1782- Nguy cơ thấp. Nguy cơ hội chứng Down (fb hCG_PAPP-A) 1: 270- Nguy cơ thấp. Nguy cơ hội chứng Down (theo tuổi) Mẹ: 21.7 tuổi. Thai: gần 14 tuần 1:1103. Tríomy 13/18+NT <1:10000 Hội chứng Edward (T13/18) < 1:10000 Thấp. Bs cho em hỏi với kết quả trên, thai nhi của em có sao không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  356 lượt xem

Bị viêm âm đạo, sắp sinh, sao bs không cho làm xét nghiệm?

Em mang bầu được gần 9 tháng. Thời gian này, thấy ra huyết trắng xanh nhiều hơn, nhưng không ngứa. Đi khám thai, bs chỉ cho 3v thuốc đặt Nanfizy (1v/ ngày) mà không thấy cho làm xét nghiệm gì cả. Gần đến ngày sinh rồi, nếu sinh thường em ngại sẽ ảnh hưởng đến em bé. Mong bs cho em lời khuyên ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  368 lượt xem

Hỏi bác sĩ về kết quả sàng lọc trước khi sinh?

Em đang mang thai được 14 tuần, đi siêu âm độ mờ da gáy (NT) ở một chỗ thì NT = 1,8mm. Còn ở một chỗ khác thì NT= 2,5 mm. Những thông số trên nguy cơ hội chứng Down (FB-PAPP-NT-tuổi) là 1: 220 (nguy cơ cao >1:250) Nguy cơ hội chứng Down (FB-PAPP-tuổi) là 1: 1122 (nguy cơ thấp<1:250). Bây giờ, em đang hoang mang bởi 2 kết quả siêu âm về NT đều khác nhau - Mong bs tư vấn thêm ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  315 lượt xem

Đầu thai kỳ không ốm nghén tức là sinh con trai?

- Bác sĩ ơi, tôi không bị ốm nghén trong thời gian đầu của thai kỳ. Nhiều người bảo tôi đó là dấu hiệu của việc sinh con trai. Như vậy có đúng không, thưa bác sĩ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  963 lượt xem

Đắp chăn điện ngủ khi mang thai có an toàn không?

- Bác sĩ ơi, tôi đắp chăn điện khi ngủ lúc đang mang thai thì có an toàn cho thai nhi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1007 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Trải nghiệm chân thực xông hơi phục hồi sàn chậu sau sinh - Đào thải sản dịch, làm sạch vùng kín Trải nghiệm chân thực xông hơi phục hồi sàn chậu sau sinh - Đào thải sản dịch, làm sạch vùng kín 01:38
Trải nghiệm chân thực xông hơi phục hồi sàn chậu sau sinh - Đào thải sản dịch, làm sạch vùng kín
Xông hơi vùng kín là phương pháp vô cùng an toàn mà lại hiệu quả:
 3 năm trước
 746 Lượt xem
Lưu giữ khoảnh khắc chào đời, trải nghiệm cắt dây rốn cho con khi sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Lưu giữ khoảnh khắc chào đời, trải nghiệm cắt dây rốn cho con khi sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 02:34
Lưu giữ khoảnh khắc chào đời, trải nghiệm cắt dây rốn cho con khi sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
9 tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau, mẹ đã trải qua mọi cung bậc cảm xúc. Giây phút đầu tiên con cất tiếng khóc chào đời, bố mẹ muốn lưu giữ lại tất...
 3 năm trước
 947 Lượt xem
Kinh nghiệm sinh con an toàn, khỏe mạnh của mẹ bầu song thai Kinh nghiệm sinh con an toàn, khỏe mạnh của mẹ bầu song thai 11:15
Kinh nghiệm sinh con an toàn, khỏe mạnh của mẹ bầu song thai
 Mang song thai, ngoài niềm vui nhân đôi thì không ít lo lắng thường trực
 3 năm trước
 686 Lượt xem
SINH MỔ KINH NGHIỆM SINH MỔ LẦN 2 MẸ NÊN BIẾT SINH MỔ KINH NGHIỆM SINH MỔ LẦN 2 MẸ NÊN BIẾT 08:56
SINH MỔ KINH NGHIỆM SINH MỔ LẦN 2 MẸ NÊN BIẾT
 Sinh mổ lần 2 không hề đơn giản có thể gây nhiều biến chứng khó lường như: bục vết mổ lần 1, nhau thai cài răng ngược,...
 3 năm trước
 768 Lượt xem
Mẹ nên sinh mổ hay sinh thường khi bác sĩ chẩn đoán bị tiểu đường thai kỳ Mẹ nên sinh mổ hay sinh thường khi bác sĩ chẩn đoán bị tiểu đường thai kỳ 12:06
Mẹ nên sinh mổ hay sinh thường khi bác sĩ chẩn đoán bị tiểu đường thai kỳ
 Tiểu đường thai kỳ là một bệnh không hề hiếm gặp
 3 năm trước
 528 Lượt xem
Tin liên quan
Bệnh nhiễm ký sinh trùng Toxoplasmosis trong thai kỳ
Bệnh nhiễm ký sinh trùng Toxoplasmosis trong thai kỳ

Các nhà nghiên cứu ước tính rằng, trong số hơn 4 triệu ca sinh ở Hoa Kỳ mỗi năm, có khoảng từ 400 đến 4.000 trẻ sơ sinh được sinh ra với chứng toxoplasmosis (được gọi là chứng toxoplasmosis bẩm sinh)

Bị tiểu đường thai kỳ nên sinh thường hay sinh mổ
Bị tiểu đường thai kỳ nên sinh thường hay sinh mổ

Kích thước của em bé là yếu tố chính để bác sĩ xác định xem bạn có thể đẻ thường không hay cần mổ đẻ.

Thiếu máu do thiếu sắt: Đọc hiểu kết quả xét nghiệm
Thiếu máu do thiếu sắt: Đọc hiểu kết quả xét nghiệm

Hãy nghiên cứu để đọc hiểu các xét nghiệm máu, giúp chẩn đoán thiếu máu do thiếu sắt.

Bà bầu bị HIV ảnh hưởng như nào đến các lựa chọn sinh đẻ?
Bà bầu bị HIV ảnh hưởng như nào đến các lựa chọn sinh đẻ?

Nếu đang điều trị ARV, bạn có thể sinh con bằng đường âm đạo. Lựa chọn sinh con đường âm đạo phụ thuộc vào lượng HIV trong máu của bạn vào cuối kỳ mang bầu.

Cao huyết áp mạn tính và việc lựa chọn phương pháp sinh đẻ
Cao huyết áp mạn tính và việc lựa chọn phương pháp sinh đẻ

Việc chọn phương pháp sinh tùy thuộc vào mức độ kiểm soát huyết áp của bạn tốt như thế nào cùng tình trạng của bạn và thai nhi như nào khi thai kỳ tiến triển.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây