1

Tin tức Bệnh Xương Khớp

Những điều bạn cần biết về bệnh tiểu đường và loãng xương
Những điều bạn cần biết về bệnh tiểu đường và loãng xương

Bệnh tiểu đường và loãng xương có thể xảy ra đồng thời và có ảnh hưởng lẫn nhau. Bệnh tiểu đường có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương và chứng loãng xương có thể gây khó khăn cho việc kiểm soát bệnh tiểu đường.

 1 tháng trước
 73
Mối liên hệ giữa bệnh viêm khớp và loãng xương
Mối liên hệ giữa bệnh viêm khớp và loãng xương

Loãng xương là tình trạng khiến xương trở nên yếu và giòn hơn. Viêm khớp là tình trạng khớp bị viêm, gây đau đớn và sưng tấy. Đôi khi, chứng loãng xương có thể là kết quả của chứng viêm khớp do viêm khớp gây cản trở khả năng vận động và ít hoạt động thể chất sẽ khiến xương trở nên kém chắc khỏe. Tuy nhiên, một số loại viêm khớp trực tiếp làm tăng nguy cơ loãng xương.

 1 tháng trước
 41
Mối liên hệ giữa bệnh loãng xương và béo phì
Mối liên hệ giữa bệnh loãng xương và béo phì

Chúng ta đều biết rằng béo phì có thể dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe như bệnh tim mạch, tiểu đường và đột quỵ. Ngoài ra, thừa cân, béo phì còn có mối liên hệ với các vấn đề về xương như chứng loãng xương.

 1 tháng trước
 48
Thế nào là loãng xương nguyên phát?
Thế nào là loãng xương nguyên phát?

Loãng xương nguyên phát là tình trạng khiến xương trở nên yếu và dễ gãy. Điều trị bằng thuốc và thay đổi lối sống có thể giúp làm chậm quá trình mất xương và ngăn ngừa gãy xương.

 1 tháng trước
 38
Cách giảm nguy cơ gãy xương khi bị loãng xương
Cách giảm nguy cơ gãy xương khi bị loãng xương

Loãng xương là tình trạng mật độ khoáng chất của xương giảm. Điều này khiến xương trở nên xốp, yếu đi và dễ gãy hơn. Tuy rằng không thể chữa khỏi loãng xương nhưng có nhiều phương pháp điều trị giúp ngăn mất xương thêm, thậm chí củng cố xương và giảm nguy cơ gãy xương.

 1 tháng trước
 30
Phân biệt nhuyễn xương và loãng xương
Phân biệt nhuyễn xương và loãng xương

Xương chắc khỏe là điều rất quan trọng để có một cơ thể khỏe mạnh. Loãng xương và nhuyễn xương là hai bệnh lý về xương. Mặc dù cả hai đều làm xương yếu đi nhưng đây là hai căn bệnh riêng biệt với nhiều điểm khác nhau.

 1 tháng trước
 34
Loãng xương có thể dẫn đến những biến chứng gì?
Loãng xương có thể dẫn đến những biến chứng gì?

Xương trong cơ thể chúng ta liên tục bị phân hủy và xương mới được tạo ra để thay thế. Loãng xương xảy ra khi xương bị phân hủy nhanh hơn tốc độ tạo xương mới, điều này dần dần khiến xương trở nên xốp, yếu đi và dễ bị gãy hơn.

 1 tháng trước
 39
Điều gì xảy ra nếu bệnh loãng xương không được điều trị?
Điều gì xảy ra nếu bệnh loãng xương không được điều trị?

Bệnh loãng xương không được điều trị sẽ khiến xương ngày một yếu đi và dễ gãy. Trong nhiều trường hợp, gãy xương là dấu hiệu đầu tiên của chứng loãng xương.

 1 tháng trước
 45
Mối liên hệ giữa loãng xương và vẹo cột sống
Mối liên hệ giữa loãng xương và vẹo cột sống

Vẹo cột sống là tình trạng cột sống bị cong sang một bên. Vẹo cột sống thường xảy ra ở trẻ nhỏ hoặc tuổi thiếu niên nhưng có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Loãng xương là tình trạng mật độ khoáng xương thấp. Tình trạng này khiến xương yếu, xốp và làm tăng nguy cơ gãy xương.

 1 tháng trước
 45
7 lầm tưởng về bệnh loãng xương
7 lầm tưởng về bệnh loãng xương

Loãng xương là tình trạng mật độ khoáng chất trong xương giảm, khiến xương trở nên yếu, giòn, xốp và dễ gãy. Đây là một vấn đề phổ biến với hàng trăm triệu người mắc, chủ yếu là những người trên 50 tuổi. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa hiểu đúng về chứng bệnh này. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp 7 lầm tưởng thường gặp về bệnh loãng xương.

 1 tháng trước
 32
Bệnh loãng xương có chữa khỏi được không?
Bệnh loãng xương có chữa khỏi được không?

Không có cách nào có thể “đảo ngược” tình trạng mất xương. Nhưng có rất nhiều cách để ngăn chặn mất xương thêm và giảm nguy cơ gãy xương khi bị loãng xương.

 1 tháng trước
 37
Phân biệt loãng xương và khử khoáng xương
Phân biệt loãng xương và khử khoáng xương

Khi tốc độ mất khoáng chất trong xương nhanh hơn tốc độ tái tạo thì được gọi là khử khoáng xương. Điều này có thể dẫn đến các vấn đề khác, bao gồm cả bệnh loãng xương.

 1 tháng trước
 42
Những ai có nguy cơ bị loãng xương?
Những ai có nguy cơ bị loãng xương?

Loãng xương là một bệnh về xương phổ biến, xảy ra do quá trình phân hủy xương diễn ra quá nhanh, quá trình tái tạo xương quá chậm hoặc cả hai. Tình trạng này khiến xương trở nên yếu và dễ gãy.

 1 tháng trước
 41
Risedronate: Công dụng, liều dùng và tác dụng phụ
Risedronate: Công dụng, liều dùng và tác dụng phụ

Risedronate là một loại thuốc được sử dụng để ngăn ngừa, điều trị chứng loãng xương và điều trị bệnh Paget xương. Risedronate có dạng viên nén phóng thích tức thì và viên nén phóng thích chậm. Cả hai dạng đều dùng qua đường uống.

 1 tháng trước
 28
Bệnh loãng xương: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa
Bệnh loãng xương: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa

Mặc dù không có cách chữa trị khỏi bệnh loãng xương nhưng các phương pháp điều trị có thể giúp củng cố xương và giảm nguy cơ gãy xương.

 1 tháng trước
 46
Bệnh suy giáp có gây loãng xương không?
Bệnh suy giáp có gây loãng xương không?

Bệnh suy giáp không gây loãng xương. Tuy nhiên, dùng thuốc điều trị suy giáp quá liều có thể làm tăng nguy cơ loãng xương.

 1 tháng trước
 67
Loãng xương có ngăn ngừa được không?
Loãng xương có ngăn ngừa được không?

Loãng xương là một căn bệnh mãn tính khiến xương trở nên yếu hơn và dễ gãy. Một số yếu tố nguy cơ của bệnh loãng xương - chẳng hạn như tuổi tác và tiền sử gia đình – là không thể kiểm soát. Nhưng cũng có một số yếu tố có thể thay đổi để phòng ngừa loãng xương. Ví dụ, những người ngồi nhiều và ít vận động có nguy cơ mắc bệnh loãng xương cao hơn. Tích cực hoạt động thể chất và duy trì thói quen tập thể dục thường xuyên có thể giúp giảm nguy cơ loãng xương.

 1 tháng trước
 61
Điều trị loãng xương bằng thảo dược và châm cứu
Điều trị loãng xương bằng thảo dược và châm cứu

Chứng loãng xương có thể được điều trị bằng thảo dược và một số phương pháp điều trị thay thế khác (phương pháp điều trị thay thế bao gồm tất cả các biện pháp giúp kiểm soát hoặc làm giảm tình trạng bệnh mà không cần dùng đến các phương pháp điều trị chính thống như thuốc).

 1 tháng trước
 39
Tác dụng phụ của thuốc trị loãng xương Tymlos
Tác dụng phụ của thuốc trị loãng xương Tymlos

Tymlos (abaloparatide) là một loại thuốc kê đơn được sử dụng để điều trị chứng loãng xương. Tymlos có thể gây ra tác dụng phụ từ nhẹ đến nặng, gồm có chóng mặt, phản ứng tại vị trí tiêm và buồn nôn.

 1 tháng trước
 32
Liều dùng thuốc trị loãng xương Tymlos
Liều dùng thuốc trị loãng xương Tymlos

Tymlos (abaloparatide) là một loại thuốc kê đơn được sử dụng để điều trị chứng loãng xương. Thuốc có dạng dung dịch lỏng để tiêm dưới da. Người bệnh thường tiêm thuốc một lần mỗi ngày.

 1 tháng trước
 32
Uống nhiều rượu có thể gây loãng xương
Uống nhiều rượu có thể gây loãng xương

Uống nhiều rượu có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương, tình trạng này khiến xương trở nên suy yếu.

 1 tháng trước
 45
Bệnh celiac (không dung nạp gluten) có thể gây loãng xương
Bệnh celiac (không dung nạp gluten) có thể gây loãng xương

Bệnh celiac có thể ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng từ thực phẩm của cơ thể và điều này có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương. Những người mắc bệnh celiac có nguy cơ gặp phải nhiều vấn đề sức khỏe về lâu dài khác, trong đó có chứng loãng xương. Tại sao bệnh celiac lại có thể dẫn đến loãng xương? Và làm thế nào để giảm thiểu nguy cơ?

 1 tháng trước
 43
Các cách điều trị loãng xương sau mãn kinh
Các cách điều trị loãng xương sau mãn kinh

Loãng xương là tình trạng mật độ xương bị giảm, khiến xương yếu đi và dễ bị gãy. Đây là một vấn đề phổ biến mà phụ nữ có nguy cơ cao gặp phải sau mãn kinh. Tuy rằng không thể phục hồi lại mật độ xương như trước nhưng điều trị có thể giúp phòng ngừa gãy xương và các biến chứng về lâu dài.

 1 tháng trước
 41
Mối liên hệ giữa bệnh Gaucher và loãng xương
Mối liên hệ giữa bệnh Gaucher và loãng xương

Cả bệnh Gaucher và loãng xương đều ảnh hưởng đến xương. Mặc dù đây là hai bệnh lý riêng biệt nhưng lại có mối liên hệ với nhau.

 1 tháng trước
 48
Giải đáp các thắc mắc thường gặp về chứng loãng xương sau mãn kinh
Giải đáp các thắc mắc thường gặp về chứng loãng xương sau mãn kinh

Loãng xương là một vấn đề khá phổ biến ở phụ nữ sau mãn kinh. Theo ước tính, cứ 3 phụ nữ trên 50 tuổi lại có một người bị loãng xương và càng có tuổi thì nguy cơ loãng xương càng tăng cao.

 1 tháng trước
 36
Loãng xương có ảnh hưởng đến răng không?
Loãng xương có ảnh hưởng đến răng không?

Loãng xương là một bệnh về xương xảy ra khi khối lượng và mật độ xương giảm. Điều này khiến xương trở nên suy yếu và làm tăng nguy cơ gãy xương. Nhiều người thắc mắc không biết loãng xương có ảnh hưởng đến răng hay không. Câu trả lời là loãng xương không ảnh hưởng trực tiếp đến răng.

 1 tháng trước
 44
Lợi ích của bơi lội đối với bệnh loãng xương
Lợi ích của bơi lội đối với bệnh loãng xương

Bơi lội mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng cần nghiên cứu thêm để xem liệu hình thức tập thể dục này có thể giúp xương chắc khỏe hay không. Thêm các bài tập chịu sức nặng vào chế độ tập luyện có thể giúp cải thiện mật độ xương và giảm nguy cơ té ngã.

 1 tháng trước
 38
Fluor (fluoride) có tác dụng phòng ngừa hoặc điều trị chứng loãng xương?
Fluor (fluoride) có tác dụng phòng ngừa hoặc điều trị chứng loãng xương?

Bệnh loãng xương hiện chưa có cách chữa trị khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, một số loại khoáng chất có thể giúp cải thiện sức khỏe xương, một trong số đó là fluor (fluoride). Các nhà nghiên cứu hiện đang tìm hiểu liệu bổ sung fluor có giúp điều trị hay phòng ngừa bệnh loãng xương hay không.

 1 tháng trước
 43
Tại sao mãn kinh làm tăng nguy cơ loãng xương?
Tại sao mãn kinh làm tăng nguy cơ loãng xương?

Khi phụ nữ bước vào thời kỳ mãn kinh, nồng độ estrogen và progesterone bắt đầu sụt giảm. Estrogen là một hormone giúp bảo vệ khối lượng và sự chắc khỏe của xương. Sự thiếu hụt estrogen vào thời kỳ mãn kinh góp phần gây ra bệnh loãng xương.

 1 tháng trước
 34
Bệnh loãng xương ảnh hưởng đến cột sống như thế nào?
Bệnh loãng xương ảnh hưởng đến cột sống như thế nào?

Các vấn đề về cột sống là một trong những biến chứng của bệnh loãng xương, gồm có gãy xương sống và hẹp đốt sống. Sử dụng thuốc, thay đổi lối sống và tập thể dục có thể giúp kiểm soát bệnh loãng xương và phòng ngừa các vấn đề về cột sống.

 1 tháng trước
 35

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây